Câu hỏi ôn tập trạng nguyên cấp tỉnh Tiếng Việt Lớp 4

docx 18 trang Minh Nam 23/01/2025 1260
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập trạng nguyên cấp tỉnh Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi ôn tập trạng nguyên cấp tỉnh Tiếng Việt Lớp 4

Câu hỏi ôn tập trạng nguyên cấp tỉnh Tiếng Việt Lớp 4
 TNTV CẤP TỈNH
 BỘ ĐỀ 1:
Câu hỏi 1
Từ nào dưới đây là danh từ?
A. tổ hợp
B. phù hợp
C. hoà hợp
D. phối hợp
Câu hỏi 2
Những dòng thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
A.
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa.
B.
Bác ơi nhớ mấy cho cùng
Ngoài xa Bác có thấu lòng cháu không?
C.
Bác ngồi đó, lớn mênh mông
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
D.
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung.
Câu hỏi 3
Sự vật nào được nhân hoá trong đoạn văn dưới đây? 
 Minh rất thích lắng nghe và cảm nhận âm thanh của thành phố. Từ ban công 
của căn gác nhỏ, Minh đứng yên lặng và chăm chú nghe những âm thanh náo nhiệt Câu hỏi 7
Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ "Chú chó" để tạo thành câu nêu 
đặc điểm?
A. Vểnh tai lên nghe ngóng
B. Là người bạn trung thành của con người
C. Nô đùa với quả bóng
D. Rất tinh nghịch, đáng yêu
Câu hỏi 8
Đáp án nào dưới đây có từ ngữ viết sai chính tả?
A. củ riềng, ranh giới, dành dụm, dung dị
B. dát mỏng, lục giác, khuyên răn, rả rích
C. dàn bài, giương buồm, ráng chiều, tập rượt
D. co duỗi, rôm rả, rời rạc, rèn giũa
Câu hỏi 9
Câu nào dưới đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
A.
Bao tháng bao năm mẹ bế anh em chúng con trên đôi bàn tay mềm mại ấy. (Phong 
Thu)
B.
Nhờ buổi trưa này mà mọi người có rơm, củi khô đun bếp, nhờ buổi trưa này mà 
thóc được hong khô, mọi người được no ấm. (Nguyễn Thuỳ Linh)
C.
Từ trong biển lá xanh rờn đã ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương tràm bị 
hun nóng dưới mặt trời. (Đoàn Giỏi)
D.
Từ đầu hè đã lác đác vài chùm quả chín. (Văn Linh)
Câu hỏi 10 A. loãng
B. rỗng
C. kín
D. chật
Câu hỏi 15
Vị ngữ trong câu "Dòng sông khoác chiếc áo của những nàng công chúa trong 
thần thoại." là:
A. Chiếc áo của những nàng công chúa trong thần thoại
B. Của những nàng công chúa trong thần thoại
C. Công chúa trong thần thoại
D. Khoác chiếc áo của những nàng công chúa trong thần thoại
Câu hỏi 16
Từ nào dưới đây có nghĩa là "tự làm cho mình ngày một mạnh lên, không 
chịu thua kém người"?
A. tự giác
B. tự cường
C. tự lập
D. tự tin
Câu hỏi 17
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau.
 Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân 
trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một 
mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, cơn gió nhẹ ... đưa lại, thoang 
thoảng những hương thơm ngát.
(Theo Thạch Lam)
A. cuồn cuộn
B. rì rầm 2. Một mùi hương thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra.
3. Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa 
đào một chút.
4. Khi nở, cánh hoa mai xoè ra mịn màng như lụa.
5. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.
6. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt, mượt mà.
A.
(3) - (1) - (4) - (6) - (5) - (2)
B.
(3) - (5) - (1) - (4) - (6) - (2)
C.
(3) - (1) - (6) - (4) - (2) - (5)
D.
(3) - (2) - (4) - (1) - (5) - (6)
Câu hỏi 22
Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
A. Tơ nhện óng ánh giăng mắc trên những cành thông/ già tựa như những sợi chỉ 
bạc.
B. Con đường dẫn/ vào khu rừng già nhỏ hẹp, hai bên mọc đầy những bụi mâm 
xôi.
C. Tiếng chuông phát ra từ nhà thờ/ ngân vang thánh thót trong mỗi buổi chiều.
D. Một ngôi nhà/ nhỏ nằm ẩn mình ở bìa rừng, dưới hàng cây bạch dương.
Câu hỏi 23
Nhận xét nào dưới đây đúng về đoạn văn sau?
 (1) Trời vừa sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây đã nhộn nhịp. (2) Ong mật 
thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. (3) Nó bay đi tìm 
những bông hoa vừa nở. (4) Con đường trước mắt nó mở rộng thênh thang, bao la Hoa lan hoa hồng hoa huệ đều cho rằng màu sắc rực rỡ của 
mai vàng đã làm cho khu vườn mùa xuân thêm đẹp hơn nên đã nói 
- Cảm ơn bạn! Nếu không có màu sắc rực rỡ của bạn thì khu vườn mùa xuân sẽ rất 
buồn tẻ.
Mai vàng đáp:
 Không có gì đâu. Chúng ta đều góp phần làm đẹp cho khu vườn này 
(Sưu tầm)
Câu hỏi 29
Điền tiếng bắt đầu bằng "r/d" hoặc "gi" là tên một loại bánh làm bằng bột 
gạo tẻ, có nhân thịt, hành, mộc nhĩ, gói bằng lá chuối thành hình củ ấu, luộc 
chín.
Đáp án: bánh 
Câu hỏi 30
Giải câu đố sau:
Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Sắc vào bằng đúng mười hai
Chữ gì nào bạn trổ tài đoán nhanh.
Từ thêm sắc là từ nào?
Đáp án : từ 
Câu hỏi 1
Từ nào dưới đây là tính từ?
A. thảo luận
B. ngọt ngào Lúc nào ai hay.
(Phạm Hổ)
A.nước
B. dừa
C. trăng
D. tàu lá
Câu hỏi 5
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau.
Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long. Những ngày hè đi bên bờ Hạ 
Long, ta có cảm giác như đi trước cửa gió. Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật 
như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm ... tâm 
hồn ta.
(Theo Thi Sảnh)
A. sảng khoái
B. thơ thẩn
C. thao thức
D. lơ đãng
Câu hỏi 6
Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gan vàng dạ sắt
B. Lưu danh thiên cổ
C. Ghi lòng tạc dạ
D. Tích tiểu thành đại
Câu hỏi 7
Tiếng "sống" ghép được với những tiếng nào dưới đây để tạo thành danh từ?
A. đời, kiếm, sinh, động
B. sức, sót, tươi, mũi A. danh, dân, an, thanh
B. cộng, trường, lí, hiền
C. nhân, chiến, nhạc, con
D. thi, khởi, gia, tiến
Câu hỏi 11
Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A. dò dẫm, rườm rà, rổ giá, dè dặt
B. duyên dáng, du dương, rộn ràng, da diết
C. ròng rọc, rong rêu, ra rả, dằng dặc
D. ròng rã, rành rọt, dong dỏng, dãi dầu
Câu hỏi 12
Tiếng "tài" trong thành ngữ "Trọng nghĩa khinh tài" cùng nghĩa với tiếng 
"tài" trong trường hợp nào dưới đây?
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Tài cao đức trọng
C. Phân xử tài tình
D. Thu hút nhân tài
Câu hỏi 13
Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao giá trị của con người?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
B. Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
C. Một kho vàng chẳng bằng một nang chữ.
D. Một mặt người bằng mười mặt của.
Câu hỏi 14
Sự vật trong câu thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li Từ "máy móc" trong câu nào dưới đây là tính từ?
A. Do được bảo dưỡng thường xuyên nên máy móc trong nhà máy vẫn sử dụng tốt.
B. Để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, xí nghiệp đã mua nhiều máy móc hiện đại 
từ nước ngoài.
C. Nếu cậu làm việc một cách máy móc như thế thì sẽ khó mà sáng tạo được.
D. Trong phòng Hoàng có nhiều máy móc và linh kiện hiện đại.
Câu hỏi 19
Từ nào dưới đây chứa tiếng "tài" có nghĩa là "tiền của"?
A. tài ba
B. tài khoản
C. tài hoa
D. anh tài
Câu hỏi 20
Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
1. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó.
2. Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng.
3. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng, phất phơ bên cạnh 
những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi.
4. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển.
5. Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển.
A.
(4) – (2) – (1) – (5) – (3)
B.
(2) – (5) – (1) – (3) – (4)
C.
(2) – (4) – (5) – (3) – (1)
D. B.
Trên bầu trời cao, tiếng chim hót/ vang vọng khắp không gian, khiến buổi chiều 
quê thêm rộn rã.
C.
Ở Tây Nguyên, mỗi buôn làng đều dựng một ngôi nhà/ to đẹp, chắc chắn, gọi là 
nhà rông.
D.
Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như/ những đàn 
bướm.
Câu hỏi 24
Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(động, danh, tính)
Các từ "tài liệu, hồ sơ, văn bản" đều là từ.
Câu hỏi 25
Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu sau:
(đã, sẽ, đang)
Thỏ con đi trên đường thì gặp một con sói già.
Câu hỏi 26
Điền d/r hoặc gi vào chỗ trống để được các từ đúng chính tả.
 ong chơi
 u ngoạn
Câu hỏi 27
Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào 
chỗ trống trong câu chuyện sau:

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_trang_nguyen_cap_tinh_tieng_viet_lop_4.docx