Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi THCS môn Tin học - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa
Bạn đang xem tài liệu "Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi THCS môn Tin học - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi THCS môn Tin học - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa
PHÒNG GD & ĐT HOẰNG HÓA CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Tin học Đề thi chọn học sinh giỏi môn tin học yêu cầu sử dụng ngôn ngữ lập trình (C/C++, Python,) lập chương trình để giải các bài toán (chủ yếu nằm trong chương trình THCS). Lưu ý: - Học sinh không sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal. Đề thi gồm có 4 câu, thời gian làm bài 150 phút, được phân bố như sau: Câu 1. (8,0 điểm) Kiểm tra các kỹ năng cơ bản về lập trình, hiểu biết về ngôn ngữ lập trình, giải quyết bài toán cơ bản (mức độ Trung bình hoặc khá) trong chương trình học THCS. Không yêu cầu sử dụng các giải thuật đặc biệt. Mức độ thông hiểu. Câu 2. (6,0 điểm) Áp dụng các thuật toán cơ bản như sắp xếp, tìm kiếm, hoặc bài toán không đòi hỏi các thuật toán đặc biệt. Mức độ thông hiểu (khá) Câu 3. (4 điểm): Áp dụng các thuật toán cơ bản như sắp xếp, tìm kiếm, có thể kết hợp với việc tổ chức dữ liệu một cách hợp lý. Mức độ vận dụng, vận dụng cao (khá giỏi). Câu 4. (2,0 điểm) Áp dụng các thuật toán cơ bản như sắp xếp, tìm kiếm, có thể kết hợp với việc tổ chức dữ liệu một cách hợp lý. Mức độ vận dụng, vận dụng cao (giỏi). Chú ý: - Bài thi được chấm bằng chương trình chấm tự động (chạy các test), có so sánh thời gian chạy chương trình của các thí sinh để đánh giá. Chỉ xem xét văn bản chương trình để cho điểm trong các trường hợp đặc biệt. - Số test của mỗi câu có thể bằng số điểm hoặc gấp đôi, ba, số điểm và các test phải dần hướng tới tính hoàn thiện bài toán, dữ liệu lớn dần, độ phức tạp tăng dần, - Mảng một chiều THCS - Các thuật toán sắp xếp cơ bản: sắp xếp nổi bọt, sắp 1. Tài liệu giáo khoa chuyên Tin ( tập 1 xếp chọn, sắp xếp chèn, - Hồ Sỹ Đàm chủ biên); - Mảng cộng dồn, mảng 1 chiều. 2. Tạp chí Tin học và Nhà trường; - Các dãy số thường dùng như: Fibonacci, 3. Sáng tạo trong thuật toán và lập trình - Kỹ thuật nhớ trên mảng. – Nguyễn Xuân Huy; 4. Giải Thuật và Lập Trình – Lê Minh Hoàng; 5. Các vấn đề chọn lọc Môn Tin học – Nguyễn Xuân My,... 6.Website: https://vnoi.info/ 7. Website: https://oj.vnoi.info/ Kiểu dữ liệu xâu (các hàm, thủ tục làm việc với SGK Tin học THCS xâu) SGK Toán và các môn học khác - Xâu đối xứng THCS 3. Các bài toán xử lí xâu - Chuẩn hóa xâu 1. Tài liệu giáo khoa chuyên Tin ( tập 1 ký tự - xử lý số lớn bằng xâu - Hồ Sỹ Đàm chủ biên); - Chuyển đổi số thành xâu, xâu thành số 2. Tạp chí Tin học và Nhà trường; .. 3. Sáng tạo trong thuật toán và lập trình 6.Website: https://vnoi.info/ 7. Website: https://oj.vnoi.info/
File đính kèm:
- cau_truc_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_thcs_mon_tin_hoc_nam_hoc.doc