Đề thi Tin học trẻ không chuyên THPT - Bảng C2 - Phần: Thực hành - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Tiền Giang
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Tin học trẻ không chuyên THPT - Bảng C2 - Phần: Thực hành - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Tiền Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Tin học trẻ không chuyên THPT - Bảng C2 - Phần: Thực hành - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Tiền Giang
BCH ĐOÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐỀ THI THỰC HÀNH BTC HỘI THI TH TRẺ NĂM 2018 Bảng C2: HỌC SINH THPT KHỐI KHÔNG CHUYÊN Thời gian làm bài: 150 phút; Hướng dẫn: - Thí sinh tạo một thư mục có tên là số báo danh của thí sinh trên đĩa D:\ . Lưu tất cả bài làm vào thư mục này. - Thí sinh lưu tên tệp bài làm đúng theo hướng dẫn trong đề thi (Ví dụ ToiGian.pas, SoHoanHao.pas, DoiXung.pas). NỘI DUNG ĐỀ THI Bài 1: Tối giản phân số (ToiGian.pas hoặc ToiGian.cpp) 퐓 Cho định nghĩa phân số tối giản như sau: “Phân số được gọi là tối giản nếu ước số chung lớn 퐌 퐓 nhất của T và M bằng 1”. Muốn tối giản phân số thì chia cả tử số T và mẫu số M cho ước số 퐌 9 chung lớn nhất của T và M. Ví dụ: phân số không phải là phân số tối giản vì ước số chung lớn 15 9 3 nhất của 9 và 15 là 3. Kết quả tối giản phân số là phân số . 15 5 Yêu cầu: Viết chương trình tối giản phân số. - Đọc thông tin từ tệp văn bản có tên PhanSo.INP như sau: Dòng 1: Số nguyên dương N (1<N<1.000.000) cho biết số lượng phân số cần kiểm tra. N dòng tiếp theo: Mỗi dòng chứa 2 số nguyên Ti, Mi (1 <= Ti, Mi < = 2.147.483.647) là tử số và mẫu số của một phân số, Ti và Mi cách nhau ít nhất 1 khoảng trắng. - Thực hiện tối giản phân số và lưu kết quả vào tệp văn bản có tên PhanSo.OUT như sau: Dòng thứ i (1<=i<=N), ghi vào 2 giá trị cách nhau bởi ít nhất 1 khoảng trắng: 퐓 o Giá trị thứ nhất: Tử số mới sau khi tối giản phân số 풊 ; 퐌풊 퐓 o Giá trị thứ hai: Mẫu số mới sau khi tối giản phân số 풊 . 퐌풊 Hình 1.1: Ví dụ tệp PhanSo.INP Hình 1.2: Ví dụ tệp PhanSo.OUT Bài 2: Số hoàn hảo (SoHoanHao.Pas hoặc SoHoanHao.cpp) Cho định nghĩa số hoàn hảo như sau: “Số nguyên dương M được gọi là số hoàn hảo nếu tổng các ước nhỏ hơn M bằng M”. Ví dụ: Số 6 là số hoàn hảo vì số 6 có các ước nhỏ hơn 6 là 1, 2, 3 và 1 + 2 + 3=6. Yêu cầu: Viết chương trình kiểm tra dãy số hoàn hảo. - Đọc thông tin đầu vào từ tệp văn bản có tên SoHoanHao.INP: Xem tiếp trang sau
File đính kèm:
- de_thi_tin_hoc_tre_khong_chuyen_thpt_bang_c2_phan_thuc_hanh.pdf