Đề thi Tin học trẻ toàn quốc Tiểu học - Bảng A - Phần: Thực hành - Năm học 2009

pdf 1 trang Minh Nam 19/10/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Tin học trẻ toàn quốc Tiểu học - Bảng A - Phần: Thực hành - Năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Tin học trẻ toàn quốc Tiểu học - Bảng A - Phần: Thực hành - Năm học 2009

Đề thi Tin học trẻ toàn quốc Tiểu học - Bảng A - Phần: Thực hành - Năm học 2009
 Héi THI TIN Häc TRÎ TOµN QUèc ĐỀ THI THỰC HÀNH BẢNG A - TIỂU HỌC 
 lÇn thø XV - 2009 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 ®Ò cHÝNH THøc Địa điểm thi: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 
 Bài 1 (30 điểm). Bảo vệ môi trường 
 Môi trường sống quanh ta có thể là những ngọn núi, dòng sông, những con đường, mái 
 trường rợp bóng cây xanh, những vùng quê yên bình hay những phố phường đông vui tấp nập,  
 Bảo vệ môi trường sống là mối quan tâm và trách nhiệm của mỗi người cho cuộc sống hôm nay và 
 cả mai sau. 
 1. Sử dụng Microsoft Paint để vẽ một bức tranh mô tả môi trường sống quanh em. Lưu bức 
 tranh vào tệp với tên MOITRUONG.BMP. 
 2. Sử dụng Microsoft Word để soạn thảo và trình bày ngắn gọn những suy nghĩ của em về 
 việc bảo vệ môi trường sống ở trong bức tranh đã vẽ. Ghi kết quả vào tệp BVMT.DOC. 
 Bài 2 (15 điểm). Mã hóa văn bản 
 Mã hóa văn bản là dùng một quy tắc nào đó để đưa 
 H O 
 một văn bản (bản rõ) sang một văn bản khác (bản mã), còn N C 
 I X 
 giải mã là thao tác ngược lại: đưa bản mã trở về bản rõ. T V 
 Cho một quy tắc mã hóa văn bản như sau: xếp các R B 
 kí tự (chữ cái, dấu cách) theo vòng tròn như trong hình vẽ, 
 sau đó thay mỗi kí tự bằng kí tự kế tiếp nó 6 vị trí theo E K 
 chiều ngược kim đồng hồ. Chẳng hạn, A thay bằng O, dấu A 
 cách thay bằng G,  
 J W 
 1. Mã hóa văn bản sau đây theo quy tắc mã hóa 
 trên: M D 
 CHAO MUNG HOI THI TIN HOC TRE XV S F 
 2. Giải mã bản mã dưới đây đã được mã hóa theo P Z 
 U L 
 quy tắc trên: G Q Y 
 AEFGOPUGS UGR OYZMEJ 
 Sử dụng Microsoft Word để soạn thảo lời giải và ghi vào tệp với tên MAHOA.DOC. 
 Bài 3 (25 điểm). Hình vuông xoắn 
 Một hình vuông được gọi là hình vuông xoắn nếu nó có kích thước 2 2 ô vuông và đi từ 
 một ô vuông nào đó theo chiều kim đồng hồ thì 4 số ở các ô vuông xếp theo thứ tự tăng dần. 
 Cho trước lưới ô vuông kích thước 6 6, mỗi ô chứa một số 
 tự nhiên khác nhau từ 1 đến 36 và được sắp xếp như trong hình vẽ. 1 3 15 9 5 36 
 1. Có bao nhiêu hình vuông xoắn trong hình vẽ? Viết các 8 6 11 33 34 7 
 hình vuông xoắn tìm được, mỗi hình một dòng, theo thứ 
 tự tăng dần của các số trong nó như ví dụ sau: (1, 3, 6, 8). 13 14 2 21 16 12 
 2. Sắp xếp lại các số trong lưới ô vuông sao cho số lượng 
 30 28 19 20 18 22 
 hình vuông xoắn càng nhiều càng tốt. Vẽ hình và cho biết 
 số lượng hình vuông xoắn. 35 26 23 27 29 24 
 3. Sắp xếp lại các số trong lưới ô vuông sao cho số lượng 
 hình vuông xoắn càng ít càng tốt. Vẽ hình và cho biết số 10 25 17 4 32 31 
 lượng hình vuông xoắn. 
 Sử dụng Microsoft Word để soạn thảo lời giải và ghi vào tệp với tên HVXOAN.DOC. 
 Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
 Họ và tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................... 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tin_hoc_tre_toan_quoc_tieu_hoc_bang_a_phan_thuc_hanh.pdf