Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 2 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

docx 17 trang Minh Nam 05/02/2025 790
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 2 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 2 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 2 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
 TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 2 NĂM 2023-2024
 ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.
 Thiếu nhi Dũng cảm Siêng năng Đậu phộng Xe lửa
 Dứt khoát Bối rối Chăm chỉ Lúng túng Thong thả
 Xinh xắn Xinh đẹp Quả quyết Trẻ em Ăn năn
 Khoan thai Hối hận Tàu hỏa Lạc Can đảm
Bài 2. Nối các ô chứa từ vào giỏ chủ đề.
 Đá bóng làm bài tập hài hước nhảy dây hiếu thảo
Tập viết nấu cơm kéo co đá cầu rửa bát
Lạnh lùng tập đọc quét nhà
 Hoạt động làm việc Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi
 . . .
 . . .
 . . .
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "làm gì?" trong câu: 
 "Đàn bò ăn cỏ trên đồng." ?
a. đàn bò b. ăn cỏ trên đồng c. ăn d. trên đồng
Câu 2. Giải câu đố:
 "Để nguyên - giữa đầu và mình
 Đổi sang dấu ngã sẽ thành bữa ngon."
Từ để nguyên là từ gì ?
a. cỗ b. vai c. cổ d. tay
Câu 3. Ai là tác giả của bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão" ?
a. Tố Hữu b. Đặng Hiển c. Nguyễn Thi d. Trần Đăng Khoa
Câu 4. Câu "Nam là người bạn thân thiết nhất của em." thuộc kiểu câu nào?
a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Vì sao?
Câu 5. Từ nào có vần "ân" hoặc "âng" có nghĩa là khoảng đất trống trước hoặc 
sau nhà?
a. nâng b. cân c. sâng d. sân
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. giặt rũ b. giặt dũ c. rặt giũ d. giặt giũ
 1 Khoan thai Hối hận Tàu hỏa Lạc Can đảm
Thiếu nhi = trẻ em; dứt khoát = quả quyết; xinh xắn = xinh đẹp
Khoan thai = thong thả; dũng cảm = can đảm; bối rối = lúng túng
Hối hận = ăn năn; siêng năng = chăm chỉ; tàu hỏa = xe lửa
Đậu phộng = lạc
Bài 2. Nối các ô chứa từ vào giỏ chủ đề.
 Đá bóng làm bài tập hài hước nhảy dây hiếu thảo
Tập viết nấu cơm kéo co đá cầu rửa bát
Lạnh lùng tập đọc quét nhà
 Hoạt động làm việc Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi
 Nấu cơm; rửa bát; quét Tập đọc; tập đọc; làm bài Đá bóng; nhảy dây; đá 
 nhà tập cầu; kéo co
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "làm gì?" trong câu: "Đàn bò ăn cỏ trên 
đồng." ?
a. đàn bò b. ăn cỏ trên đồng c. ăn d. trên đồng
Câu 2. Giải câu đố:
 "Để nguyên - giữa đầu và mình
 Đổi sang dấu ngã sẽ thành bữa ngon."
Từ để nguyên là từ gì ?
a. cỗ b. vai c. cổ d. tay
Câu 3. Ai là tác giả của bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão" ?
a. Tố Hữu b. Đặng Hiển c. Nguyễn Thi d. Trần Đăng Khoa
Câu 4. Câu "Nam là người bạn thân thiết nhất của em." thuộc kiểu câu nào?
a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Vì sao?
Câu 5. Từ nào có vần "ân" hoặc "âng" có nghĩa là khoảng đất trống trước hoặc 
sau nhà?
a. nâng b. cân c. sâng d. sân
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a. giặt rũ b. giặt dũ c. rặt giũ d. giặt giũ
Câu 7. Hình ảnh "tiếng hát" trong câu : "Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn 
qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, 
làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên." được so sánh với hình ảnh nào ?
a. lạnh tối b. cây rừng c. mặt suối d. ngọn lửa
 3 Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Các chữ cái và dấu câu trong truyện "Cuộc họp của chữ viết" họp bàn việc 
gì?
 a. Tìm cách giúp bạn Hoàng viết văn hay
 b. Tìm cách không cho bạn Hoàng viết câu văn
 c. Tìm cách giúp bạn Hoàng biết chấm câu
 d. Tìm cách không cho bạn Hoàng dùng dấu chấm
câu 2. Từ ngữ nào dưới đây viết sai chính tả?
a. xương sớm b. sương mù c. xương cá d. sương đêm
Câu 3. Tìm các sự vật được so sánh trong câu dưới đây:
 "Quả nho tròn như chữ o chín mọng trên giàn, lấp ló sau những chiếc lá."
a. quả nho, chiếc lá b. lấp ló, trên giàn
c. chín mọng, tròn d. chữ o, quả nho
câu 4. Bài thơ "Mùa thu của em" do ai sáng tác?
 a. Nguyễn Bùi Vợi b. Trần Đăng Khoa
 c. Đặng Ái d. Quang Huy
Câu 5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
a. Mẹ là vầng trăng hiền dịu. b. Em là quần áo cho bố.
c. Cô ấy là chủ nhiệm lớp em. d. Chú bói cá bay là là trên mặt nước.
Câu 6. Đồ vật nào sau đây dùng để che nắng, che mưa?
a. nón b. thước kẻ c. lọ mực d. bút
Câu 7. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp so sánh?
a. Ông là buổi trời chiều. b. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
c. Cháu là ngày rạng sáng. d. Trời vẫn rét dù xuân đã sang.
Câu 8. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai là gì?" ?
 a. Nắng vàng rực rỡ.
 b. Tuổi thơ tôi thật đáng nhớ.
 5 Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Các chữ cái và dấu câu trong truyện "Cuộc họp của chữ viết" họp bàn việc 
gì?
 a. Tìm cách giúp bạn Hoàng viết văn hay
 b. Tìm cách không cho bạn Hoàng viết câu văn
 c. Tìm cách giúp bạn Hoàng biết chấm câu
 d. Tìm cách không cho bạn Hoàng dùng dấu chấm
câu 2. Từ ngữ nào dưới đây viết sai chính tả?
a. xương sớm b. sương mù c. xương cá d. sương đêm
Câu 3. Tìm các sự vật được so sánh trong câu dưới đây:
"Quả nho tròn như chữ o chín mọng trên giàn, lấp ló sau những chiếc lá."
a. quả nho, chiếc lá b. lấp ló, trên giàn
c. chín mọng, tròn d. chữ o, quả nho
câu 4. Bài thơ "Mùa thu của em" do ai sáng tác?
a. Nguyễn Bùi Vợi b. Trần Đăng Khoa
c. Đặng Ái d. Quang Huy
Câu 5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
a. Mẹ là vầng trăng hiền dịu. b. Em là quần áo cho bố.
c. Cô ấy là chủ nhiệm lớp em. d. Chú bói cá bay là là trên mặt nước.
Câu 6. Đồ vật nào sau đây dùng để che nắng, che mưa?
a. nón b. thước kẻ c. lọ mực d. bút
Câu 7. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp so sánh?
a. Ông là buổi trời chiều. b. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
c. Cháu là ngày rạng sáng. d. Trời vẫn rét dù xuân đã sang.
Câu 8. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai là gì?" ?
 a. Nắng vàng rực rỡ.
 b. Tuổi thơ tôi thật đáng nhớ.
 c. Tuổi thơ em là những cánh đồng xanh mát.
 7 ..
Câu 10. Tiếng/ trống/ trường/ gióng/ giả
 ..
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Buổi lễ kết thúc một năm học gọi là:
a. Bế mạc b. Khai mạc c. Khai giảng d. Bế giảng
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. leng keng b. mũ len c. đan len d. khăn leng
Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống:
 "Tay em đánh răng
 Răng [...] hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai." (Theo Huy Cận)
a. đen b. vàng c. hồng d. trắng
Câu 4. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
 Chị [...] em nâng.
a. bảo b. ngã c. nghe d. hỏi
Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào có dấu phẩy đặt sai chỗ?
 a. Hoa đào, hoa mai đua nhau khoe sắc .
 b. Hôm nay, chúng em được nghỉ học.
 c. Bà mua cho chị em tôi cái, bánh.
 d. Phở, nem, bánh mì đều là những món ngon .
Câu 6. Câu " Tô Ngọc Vân là một họa sĩ ." thuộc kiểu câu gì?
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Vì sao?
Câu 7. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a. lẻo khoẻo b. đói moeo c. ngéo tay d. ngoằn ngèo
Câu 8. Đáp án nào dưới đây không sử dụng hình ảnh so sánh?
a. "Mẹ về như nắng mới b. " Thế rồi cơn bão qua
 Sáng ấm cả gian nhà." Bầu trời xanh trở lại.
c. "Đi đón ngày khai trường d. Hai bàn tay em
 Vui như là đi hội." Như hoa đầu cành."
Câu 9. Giải câu đố sau:
 Giọt gì từ biển từ sông
 Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
 9 HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.
 Trợ giúp Muộn Giúp đỡ Tuyên Trung thực
 dương
 Ghồ ghề Xơi Thật thà Lặng im Quả quyết
 Mấp mô Trễ Lặng lẽ Quyết đoán Yêu
 ăn dư Thừa thương Khen ngợi
Trợ giúp = giúp đỡ ; ghồ ghề = mấp mô; ăn = xơi; muộn = trễ; 
Lặng im= lặng lẽ tuyên dương = khen ngợi thật thà = trung thực
thương = yêu; quả quyết = quyết đoán. dư = thừa
Bài 2. Hổ con thiên tài. Sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc phép 
tính phù hợp.
Câu 1. hiền/Con/ thảo./cháu
 Con hiền cháu thảo.
Câu 2. nhà/ sơn/ được/ Ngôi/ màu/ vàng.
 Ngôi nhà được sơn màu vàng.
Câu 3. sách/ Em / vui/ đọc/ vẻ.
 Em đọc sách vui vẻ.
Câu 4. bạc/ dừa/ phếch/ tháng / Thân/ năm
 Thân dừa bạc phếch tháng năm
Câu 5. Ông/ chiều / là / buổi/ trời 
 Ông là buổi trời chiều
Câu 6. thương/ cùng / bí/ ơi/ Bầu / lấy
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
Câu 7. là/ ngọn / gió/ con / suốt / Mẹ/ đời. / của
 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 8. / . / cờ / như/ bay/ Lá/ reo
 Lá cờ bay như reo.
Câu 9. dễ/ dàng/ khôn/ dịu/ Người / ăn/ nghe. / nói
 Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
Câu 10. Tiếng/ trống/ trường/ gióng/ giả
 Tiếng trống trường gióng giả
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Buổi lễ kết thúc một năm học gọi là:
a. Bế mạc b. Khai mạc c. Khai giảng d. Bế giảng
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
 11 ĐỀ SỐ 4
Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới.
Bài 2. nối ô bên trái với ô bên phải để được câu hoàn chỉnh.
 Những bông hoa vi vu, xào xạc.
 Các bạn học sinh loẹt quẹt trên sân.
 Tiếng ve kêu đến trường khai giảng.
 Tiếng gió thổi bập bẹ, bi bô tập nói.
 Em bé líu lo trong vòm lá.
 Biển xanh râm ran như một bản đồng ca.
 Đoàn tàu nở rực rỡ trong vườn.
 Tiếng chân người đi róc rách như một bản nhạc.
 Tiếng chim hót gợn sóng lăn tăn.
 Tiếng suối chảy xình xịch chạy qua khu phố.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Giải câu đố sau:
 Không màu, không mùi, không vị
 Không hình, không dáng, không thân
 13

File đính kèm:

  • docxde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_vong_2_nam_hoc_2023_202.docx