Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 3 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 3 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 3 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 3 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Nhỏ Ngoài Lên Hẹp Rộng Dưới To Ít Trong Nhanh Trái Phải Xuống Nhiều Cao Chậm Sớm Thấp Muộn trên Bài 2. Điền từ hoặc chữ. Câu 1. Đầu .đuôi chuột. Câu 2. Chị ngã ..nâng Câu 3. Trăm ..không bằng một thấy. Câu 4. Nước chảy đá .òn. Câu 5. Ngựa ..đường cũ. Câu 6. Con hiền ..áu thảo. Câu 7. Nhà sạch thì mát bát sạch ...cơm. Câu 8. Bách chiến, .ách thắng. Câu 9. Đất lành đậu. Câu 10. Chân cứng đá Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần đoàn kết trong cộng đồng? a. Giấy rách phải giữ lấy lề b. Người sống đống vàng c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây d. Chung lưng đấu cật Câu 2. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: "Mẹ tôi gánh những mớ rau xanh mơn mởn." ? a. gánh b. mơn mởn c. rau xanh d. làng Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Khôn ngoan [...] người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. a. hỏi đáp b. kể chuyện c. trò chuyện d. đối đáp Câu 4. Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ trạng thái ? a. hào hứng b. nói cười c. hát hò d. nhảy nhót Câu 5. Bài thơ "Tiếng ru" của nhà thơ "Tố Hữu" khuyên chúng ta điều gì? a. Khuyên con người nên tìm hiểu về tập quán của loài ong, loài cá, loài chim b. Khuyên con người phải cùng nhau lao động c. Khuyên con người phải cùng nhau học tập d. Khuyên con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương nhau Câu 6. Giải câu đố sau: Không dấu chờ cá đớp mồi Có huyền nhộn nhịp xe người lại qua. Từ không dấu là từ gì? a. chờ b. đợi c. cần d. câu Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 1 Câu 1. Đầu voi.đuôi chuột. Câu 2. Chị ngã em..nâng Câu 3. Trăm nghe..không bằng một thấy. Câu 4. Nước chảy đá m.òn. Câu 5. Ngựa quen..đường cũ. Câu 6. Con hiền ch..áu thảo. Câu 7. Nhà sạch thì mát bát sạch .ngon..cơm. Câu 8. Bách chiến, b.ách thắng. Câu 9. Đất lành chimđậu. Câu 10. Chân cứng đá mềm Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần đoàn kết trong cộng đồng? a. Giấy rách phải giữ lấy lề b. Người sống đống vàng c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây d. Chung lưng đấu cật Câu 2. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: "Mẹ tôi gánh những mớ rau xanh mơn mởn." ? a. gánh b. mơn mởn c. rau xanh d. làng Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Khôn ngoan [...] người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. a. hỏi đáp b. kể chuyện c. trò chuyện d. đối đáp Câu 4. Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ trạng thái ? a. hào hứng b. nói cười c. hát hò d. nhảy nhót Câu 5. Bài thơ "Tiếng ru" của nhà thơ "Tố Hữu" khuyên chúng ta điều gì? a. Khuyên con người nên tìm hiểu về tập quán của loài ong, loài cá, loài chim b. Khuyên con người phải cùng nhau lao động c. Khuyên con người phải cùng nhau học tập d. Khuyên con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương nhau Câu 6. Giải câu đố sau: Không dấu chờ cá đớp mồi Có huyền nhộn nhịp xe người lại qua. Từ không dấu là từ gì? a. chờ b. đợi c. cần d. câu Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. giòn giã b. rộng rãi c. dón dén d. dịu dàng Câu 8. Từ nào sau đây có nghĩa trái ngược với "mặn"? a. nhạt b. cao c. nhỏ d. đẹp Câu 9. Câu văn nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh? a. Những cánh diều của Thảo và các bạn bay trên bầu trời quê hương. b. Đêm tối ở thành phố rất ồn ã, sôi động. c. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. d. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh. 3 c. Quạt cho bà ngủ d. Tiếng ru Câu 2. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là "người cùng chí hướng"? a. đồng chí b. nhi đồng c. đồng hương d. mục đồng Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết? a. Học, học nữa, học mãi b. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ c. Kiến tha lâu cũng đầy tổ d. Khỏe như voi Câu 4. Tìm tiếng chứa vần "uôn" hoặc "uông" là tên gọi một loại hình nhạc kịch mang âm hưởng hùng tráng, thường ca ngợi những người anh hùng. a. thuồng b. thuồn c. tuồng d. tuồn Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: "Con người muốn sống, con ơi Phải ... đồng chí, ... người anh em." (Theo Tố Hữu) a. quý b. mến c. thương d. yêu Câu 6. Giải câu đố sau: Hình gì bốn cạnh bằng nhau Vuông đều bốn góc mau mau đoán nào? a. Hình thoi b. Hình tam giác c. Hình chữ nhật d. Hình vuông Câu 7. Câu "Em là quần áo cho cả nhà." thuộc câu kiểu nào? a. Khi nào? b. Tại sao? c. Ai là gì? d. Ai làm gì? Câu 8. Trong các tiếng sau, tiếng nào có thể ghép với tiếng "đồng" tạo thành từ có nghĩa là "người cùng chung nòi giống"? a. bạc b. bào c. chí d. đội Câu 9. Trong các câu sau, câu nào thuộc câu kiểu "Ai làm gì?" ? a. Đó là tiếng hát của bé Mai. b. Bé Mai đang làm bài tập. c. Bà em rất hiền từ. d. Bạn Hoa là học sinh. Câu 10. Trong các câu sau, câu nào viết đúng chính tả? a. Bác ngư dân có làn gia rám nắng. b. Chiếc áo có màu xanh ra trời. c. Hạt tiêu dùng làm da vị trong các món ăn. d. Mẹ ra đồng từ sáng sớm. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Thủ lĩnh Đồng Hiền từ Rắc hái hương Hiền hậu Bố Người Người cùng Trẻ chăn đứng đầu quê trâu 5 Câu 4. Tìm tiếng chứa vần "uôn" hoặc "uông" là tên gọi một loại hình nhạc kịch mang âm hưởng hùng tráng, thường ca ngợi những người anh hùng. a. thuồng b. thuồn c. tuồng d. tuồn Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: "Con người muốn sống, con ơi Phải ... đồng chí, ... người anh em." (Theo Tố Hữu) a. quý b. mến c. thương d. yêu Câu 6. Giải câu đố sau: Hình gì bốn cạnh bằng nhau Vuông đều bốn góc mau mau đoán nào? a. Hình thoi b. Hình tam giác c. Hình chữ nhật d. Hình vuông Câu 7. Câu "Em là quần áo cho cả nhà." thuộc câu kiểu nào? a. Khi nào? b. Tại sao? c. Ai là gì? d. Ai làm gì? Câu 8. Trong các tiếng sau, tiếng nào có thể ghép với tiếng "đồng" tạo thành từ có nghĩa là "người cùng chung nòi giống"? a. bạc b. bào c. chí d. đội Câu 9. Trong các câu sau, câu nào thuộc câu kiểu "Ai làm gì?" ? a. Đó là tiếng hát của bé Mai. b. Bé Mai đang làm bài tập. c. Bà em rất hiền từ. d. Bạn Hoa là học sinh. Câu 10. Trong các câu sau, câu nào viết đúng chính tả? a. Bác ngư dân có làn gia rám nắng. b. Chiếc áo có màu xanh ra trời. c. Hạt tiêu dùng làm da vị trong các món ăn. d. Mẹ ra đồng từ sáng sớm. ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới Bài 2. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. Câu 1. Uống nước ..nguồn 7 câu 9. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nhắc nhở chúng ta là dù ở đâu, như thế nào đều luôn phải nhớ về cội nguồn, ông cha của mình? a. Lá lành đùm lá rách b. Đi đến nơi, về đến chốn c. Lá rụng về cội d. Muôn người như một Câu 10. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau? "Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây." (Hoài Vũ) a. ruộng lúa, vườn cây b. con sông, ruộng lúa c. con sông, dòng sữa mẹ d. ruộng lúa, dòng sữa mẹ HƯỚNG DẪN 9 Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. sông suối b. sinh xắn c. xắp xếp d. xạch sẽ Câu 6. Câu nào dưới đây là câu kiểu "Ai làm gì?"? a. Ông trồng cây xoài trước ngõ. b. Bé Na có đôi mắt to tròn. c. Mùa thu, bầu trời cao trong xanh. d. Sơn ca là ca sĩ của rừng xanh. Câu 7. Dòng nào dưới đây được hiểu là quê hương, nơi mình sinh ra? a. Nơi địa đầu Tổ quốc b. Nơi đất khách quê người c. Nơi đầu đường xó chợ d. Nơi chôn rau cắt rốn Câu 8. Giải câu đố sau: Ngôi làng thơm ngát hương hoa Quê hương Bác đó hiền hoà nhớ thương. Tên làng là gì? a. làng Sen b. làng gốm c. làng chài d. làng Nôm câu 9. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nhắc nhở chúng ta là dù ở đâu, như thế nào đều luôn phải nhớ về cội nguồn, ông cha của mình? a. Lá lành đùm lá rách b. Đi đến nơi, về đến chốn c. Lá rụng về cội d. Muôn người như một Câu 10. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau? "Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây." (Hoài Vũ) a. ruộng lúa, vườn cây b. con sông, ruộng lúa c. con sông, dòng sữa mẹ d. ruộng lúa, dòng sữa mẹ ĐỀ SỐ 4 Bài 1. Chuột vàng tài ba Giản dị cấy cày lũy tre nếu hành tinh đồng lúa Chăn trâu gặt hái thật thà giếng nước chân chất Đình làng vì vậy Sự vật thôn quê Tính cách người ở quê Hoạt động thôn quê 11
File đính kèm:
de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_vong_3_nam_hoc_2023_202.docx