Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 6 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 6 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 6 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 6 NĂM 2023-2024 Bài 1. Điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Cha mẹ sinh trời sinh tính Câu 2. Cũ người mới .. Câu 3. Mất lòng trước, được lòng .... Câu 4. Yêu nước .. ..nòi Câu 5. Thương người như thể thương .. Câu 6. Tôn .trật tự. Câu 7. Mưa dầm thấm .... Câu 8. Con sâu làm rầu nồi .... Câu 9. Chung ..đấu cật Câu 10. Chớ lấy sóng cả mà rã ....chèo. Bài 2. Nối ô bên trái với ô bên phải để được câu hoàn chỉnh Con bướm trắng là loài biết nói tiếng người. Con cua đọng trên ngọn cỏ xanh. Chim vẹt là một chiếc đèn lồng tí hon. Những bông hoa sen là biểu tượng của hoà bình. Ngôi sao khuya như một dải lụa. Chú voi đang hút mật hoa. Hạt sương long lanh lấp lánh trên bầu trời đêm. Mỗi quả hồng chín bò ngang trên luống cỏ. Dòng sông uốn lượn thơm ngát trong đầm. Chim bồ câu huơ vòi uống nước bên suối. Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Từ nào sau đây có nghĩa là "không ngủ được vì có điều phải suy nghĩ"? a. thao thức b. hoang mang c. hào phóng d. phân vân Câu 2. Tìm tiếng bắt đầu bằng "l" hoặc "n" là tên một loại cây lá nhỏ, hoa màu đỏ, quả chứa nhiều hạt mọng nước, khi chín thường có màu đỏ. a. lê b. lạc c. lựu d. na Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. chót vót, leo chèo b. chứa chan, trung tâm c. trôi chảy, chao đảo d. chênh lệch, chằng chịt Câu 4. Đoạn văn dưới đây có những từ chỉ hoạt động nào? "Ngày xưa, hươu rất nhút nhát. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng. Một hôm nghe tin bác gấu ốm nặng, hươu xin phép mẹ đến thăm bác gấu." (Theo Thu Hằng) a. nhút nhát, tốt bụng b. nhanh nhẹn, chăm chỉ Câu 15. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong đoạn văn dưới đây? "Đêm nay trăng sáng quá! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm." (Theo Đào Thu Phong) a. trăng - đom đóm b. bầu trời - đom đóm c. bầu trời - ngôi sao d. ngôi sao - đom đóm Câu 16. Thành ngữ/tục ngữ nào sau đây nói về thói quen tiết kiệm, dành dụm? a. Tích tiểu thành đại b. Lên thác xuống ghềnh c. Cần cù bù thông minh d. Tự lực cánh sinh câu 17. Giải câu đố sau: Để nguyên sông ở Hoà Bình Bỏ huyền cây lớn sân đình làng quê. Từ bỏ huyền là từ gì? a. da b. đa c. xa d. ca Câu 18. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm vóc dáng? a. lực sĩ b. lực lưỡng c. lực lượng d. lực kế câu 19. Chọn từ còn thiếu để điền vào câu tục ngữ sau: Cái ..., cái tóc là góc con người. a. răng b. da c. tay d. môi câu 20. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai thế nào?"? a. Cô giáo giảng bài trong lớp học. b. Lũ trẻ ngồi quây quần bên bếp lửa nghe các cụ già kể chuyện. c. Đôi mắt bé tròn xoe, lúc nào cũng ánh lên vẻ vui tươi, tinh nghịch. d. Mẹ đang tưới hoa ngoài ban công. Câu 21. Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Tết năm nào Nga cũng nhận được những bao lì xì xinh xắn. b. Cơn gió nhẹ làm lung lay những ngọn cỏ ven đường. c. Hiền được mẹ mua cho một chiếc nơ màu đỏ. d. Những quả bóng bay nơ lửng trên bầu trời. Câu 22. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm? a. Cây bưởi có rụng lá vào mùa đông không. b. Cây bưởi đẹp nhất là vào độ tháng hai, tháng ba. c. Cây bưởi đẹp nhất vào thời gian nào. d. Hoa bưởi có màu gì. Câu 23. Từ nào sau đây có nghĩa là "ngay thẳng, thật thà, phản ánh lại đúng với sự thật" ? a. trung tâm b. trung chuyển c. trung thực d. trung bình Câu 24. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai làm gì?"? a. Bầu trời mùa thu xanh trong và lộng gió. b. Những giọt sương long lanh như ngọc. c. Cạnh cây sồi già là một cây sung nhỏ. d. Cá lớn, cá bé bơi lướt qua những rạn san hô đỏ. Câu 25. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm hỏi? a. Sao chè là công việc rất vất vả và tốn nhiều công sức của mẹ? HƯỚNG DẪN Bài 1. Điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Cha mẹ sinh contrời sinh tính Câu 2. Cũ người mới .ta. Câu 3. Mất lòng trước, được lòng ..sau.. Câu 4. Yêu nước ..thương..nòi Câu 5. Thương người như thể thương thân.. Câu 6. Tôn ti.trật tự. Câu 7. Mưa dầm thấm ..lâu.. Câu 8. Con sâu làm rầu nồi ..canh.. Câu 9. Chung lưng..đấu cật Câu 10. Chớ lấy sóng cả mà rã ..tay..chèo. Bài 2. Nối ô bên trái với ô bên phải để được câu hoàn chỉnh Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Từ nào sau đây có nghĩa là "không ngủ được vì có điều phải suy nghĩ"? a. thao thức b. hoang mang c. hào phóng d. phân vân Câu 2. Tìm tiếng bắt đầu bằng "l" hoặc "n" là tên một loại cây lá nhỏ, hoa màu đỏ, quả chứa nhiều hạt mọng nước, khi chín thường có màu đỏ. a. lê b. lạc c. lựu d. na Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. chót vót, leo chèo b. chứa chan, trung tâm c. trôi chảy, chao đảo d. chênh lệch, chằng chịt Câu 11. Từ 3 tiếng "giản, ca, đơn", em có thể ghép được bao nhiêu từ? a. 5 từ b. 4 từ c. 2 từ d. 3 từ Câu 12. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. chu vi b. chu kì c. chu cấp d. chu đáo Câu 13. Từ nào dưới đây dùng để mô tả tiếng chim? a. rì rào b. véo von c. rậm rạp d. vun vút Câu 14. Cặp từ nào sau đây có nghĩa trái ngược nhau? a. sáng - sớm b. hiền – lành c. tối – đen d. xấu - đẹp Câu 15. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong đoạn văn dưới đây? "Đêm nay trăng sáng quá! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm." (Theo Đào Thu Phong) a. trăng - đom đóm b. bầu trời - đom đóm c. bầu trời - ngôi sao d. ngôi sao - đom đóm Câu 16. Thành ngữ/tục ngữ nào sau đây nói về thói quen tiết kiệm, dành dụm? a. Tích tiểu thành đại b. Lên thác xuống ghềnh c. Cần cù bù thông minh d. Tự lực cánh sinh câu 17. Giải câu đố sau: Để nguyên sông ở Hoà Bình Bỏ huyền cây lớn sân đình làng quê. Từ bỏ huyền là từ gì? a. da b. đa c. xa d. ca Câu 18. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm vóc dáng? a. lực sĩ b. lực lưỡng c. lực lượng d. lực kế câu 19. Chọn từ còn thiếu để điền vào câu tục ngữ sau: Cái ..., cái tóc là góc con người. a. răng b. da c. tay d. môi câu 20. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai thế nào?"? a. Cô giáo giảng bài trong lớp học. b. Lũ trẻ ngồi quây quần bên bếp lửa nghe các cụ già kể chuyện. c. Đôi mắt bé tròn xoe, lúc nào cũng ánh lên vẻ vui tươi, tinh nghịch. d. Mẹ đang tưới hoa ngoài ban công. Câu 21. Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Tết năm nào Nga cũng nhận được những bao lì xì xinh xắn. b. Cơn gió nhẹ làm lung lay những ngọn cỏ ven đường. c. Hiền được mẹ mua cho một chiếc nơ màu đỏ. d. Những quả bóng bay nơ lửng trên bầu trời. Câu 22. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm? a. Cây bưởi có rụng lá vào mùa đông không. b. Cây bưởi đẹp nhất là vào độ tháng hai, tháng ba. c. Cây bưởi đẹp nhất vào thời gian nào. d. Hoa bưởi có màu gì. Câu 23. Từ nào sau đây có nghĩa là "ngay thẳng, thật thà, phản ánh lại đúng với sự thật" ?
File đính kèm:
de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_vong_6_nam_hoc_2023_202.docx