Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 vòng sơ khảo - Vòng 5 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

docx 43 trang Minh Nam 01/02/2025 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 vòng sơ khảo - Vòng 5 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 vòng sơ khảo - Vòng 5 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 vòng sơ khảo - Vòng 5 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
 TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 5 
 NĂM 2023-2024
Phần 1: Khỉ con nhanh trí 
Bảng 1.
Bảng 2.
Bảng 3.
 *
Bảng 8.
Bảng 9.
Bảng 10.
 3 *
Câu 10.
sắt, có công ngày Có nên kim. mài
Câu 11.
chảy trong Nghĩa mẹ nước nguồn như ra
Câu 12.
tre hương là cầu Quê nhỏ
Câu 13.
nón Mẹ về che nghiêng lá
la đà Gió đưa trúc cành
cha vang khôn Con vẻ mẹ. cái ngoan
giữ lấy lề. Giấy phải rách
hơn cỗ. mâm chào cao Lời
Câu 18.
gian thử nan vàng, Lửa thử sức
Câu 19.
bạn. học Học không thầy tày
Câu 20.
on ông n s
Câu 21.
đầy lâu tha tổ. Kiến cũng
Câu 22.
mưa Nắng chóng tối. chóng trưa,
Câu 23.
sạch Nhà bát cơm. sạch mát, thì ngon
 5 *
Câu 38:
dạ Khi đói một cùng chung
Câu 39:
biển sông chê đâu còn? nước Biển nhỏ,
Câu 40:
c ũ ảm d ng
Câu 41:
gương giá Nhiễu điều phủ lấy
Câu 42:
mưa chóng Nắng trưa tối. chóng
Câu 43:
ph m â ục kh
Câu 44.
Quê hương là diều con biếc
Câu 45.
chuối Rừng hoa tươi đỏ xanh
Câu 46.
ụng t b ốt
Câu 47.
iên ường k c
Câu 48.
Một ao nước lã giọt đào máu hơn
Câu 49.
ính k ọng tr
Câu 50.
lòng cha kính Một mẹ thờ
 7 *
A.Ba Bể B.treo leo C.lặng im D.chầm 
chậm
Câu 12. Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A.Chú mèo có bộ lông đen tuyền. B.Em là cháu ngoan Bác Hồ. 
C.Cậu bé đó rất xáng dạ, thông minh. D.Cả lớp đang chăm chú nghe 
giảng.
Câu 13.Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
ủ dũ, rủ rê B.dung dị, gìn giữ 
C.giặt giũ, giao cảm D.rung động, dữ dội 
Câu 14. Từ ngữ nào viết sai chính tả trong câu văn sau?
 Dòng sông là một đường trăng lung linh giát vàng.
A.dòng sông B.đường trăng C.lung linh D.giát vàng
Câu 15. Từ nào viết sai chính tả trong đoạn văn sau?
 "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây 
gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là 
hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh 
nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào 
mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn 
xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, chêu ghẹo và tranh cãi nhau, 
ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!"
 (Theo Vũ 
 Tú Nam)
A.chêu ghẹo B.sừng sững C.trò chuyện D.tranh cãi
Câu 16. Từ nào dưới đây bắt đầu bằng chữ "l", trái nghĩa với cần cù?
A.lươn lẹo B.làm lụng C.lười biếng D.long lanh
Câu 17. Nhóm từ nào sau đây gồm các từ chỉ sự vật?
 A. công bằng, công cộng B. công viên, công
bằng
 C. công nhân, công ty D. công an, công bố
Câu 18. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
 A. Bé thường ngồi dưới gốc cây đọc sách.
 B. Bà trồng cây hoàng lan này đã từ rất lâu.
 C. Khu vườn thơm ngát hương hoàng lan.
 D. Cây hoàng lan này là người bạn thân thiết của bé.
Câu 19. Từ bắt đầu bằng "l" hoặc "n" trái nghĩa với từ "xuống" là:
 A. lan B. lên C. nan D. nên
Câu 20. Bàn tay của bạn nhỏ được so sánh với sự vật nào trong khổ 
thơ sau?
 "Hai bàn tay em 
 Như hoa đầu cành 
 Hoa hồng hồng nụ
 Cánh tròn ngón xinh." 
 (Huy Cận)
 9 *
A. cao - thấp B. trên - dưới C. trong – ngoài D. to - nhỏ
Câu 32. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
A. Bạn đi đâu mà vội vàng thế. B. Cô giáo dạy chúng em tập hát.
C. Chúng em đi tập văn nghệ. D. Bạn cho tớ mượn cuốn sách 
được không?
Câu 33. Đọc văn bản sau và cho biết các bạn học sinh tiêu biểu của 
khối Ba đang chờ đón điều gì?
 "Tia nắng sớm lấp lánh trên những hàng cây quanh sân trường. Trong 
buổi lễ chào cờ sáng nay, mọi ánh mắt thân thương đều hướng về những 
học sinh tiêu biểu của khối lớp Ba. Các bạn ấy đang náo nức chờ đón lễ 
kết nạp Đội.
 Thầy Tổng phụ trách điều hành lễ chào cờ. Tiếng hát Quốc ca, Đội ca 
vang lên hùng tráng trong niềm hân hoan của thầy cô giáo và học sinh 
toàn trường. Sau khi nghe danh sách đội viên mới, các học sinh tiêu biểu 
tự tin bước lên. Một bạn đại diện đọc lời hứa, gương mặt rạng ngời hạnh 
phúc. Khi bạn vừa dứt lời, những tiếng hô trong trẻo vang lên: "Sẵn 
sàng!"."
 (
Trí Hoàng)
 A. Các bạn học sinh háo hức chờ đón buổi liên hoan văn nghệ.
 B. Các bạn học sinh háo hức chờ đợi được hát Quốc ca.
 C. Các bạn học sinh háo hức chờ đón lễ kết nạp Đội.
 D. Các bạn học sinh háo hức chờ đợi được hát Đội ca.
Câu 34. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
 A. Hoa phượng đỏ rực cả một góc trời.
 B. Cây phượng đu đưa tán lá trong gió.
 C. Hoa phượng là sứ giả của mùa hạ.
 D. Hoa phượng là hoa học trò.
Câu 35. Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ chỉ hoạt động?
A. thức dậy, đi học, vui vẻ B. khám phá, mong chờ, ghi 
chép
C. nhảy nhót, vui mừng, trìu mến D. chăm sóc, thu hoạch, 
vườn cây
Câu 36. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ 
sau:
 Góp gió thành ...
A. nắng B. lốc C. bão D. mưa
Câu 37: Cờ tượng trưng cho một nước được gọi là gì?
A.quốc hiệu B.quốc kì C.quốc huy D.quốc ca
Câu 38: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A.xản xuất B.xuất sắc C.xuất khẩu D.xuất bản
Câu 39: Câu văn nào dưới đây sử dụng dấu phẩy chưa đúng?
 11 *
C. mát mẻ, ấm áp, mùa xuân D. xanh mướt, vàng vọt, cây 
lá
Câu 49. Hình ảnh "tiếng hát" trong câu sau được so sánh với hình 
ảnh nào?
 "Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên 
như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy 
ấm hẳn lên."
 (Theo Phùng
Quán)
A. ngọn lửa B. cây rừng C. lạnh tối D. mặt suối
Câu 50. Đáp án nào dưới đây sử dụng hình ảnh so sánh?
 A. Ếch ngồi đáy giếng B. Chậm như rùa
 C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Bút sa gà chết
Câu 51. Đọc văn bản sau và cho biết ước mơ của Tiến Anh là gì?
 "Tiến Anh sinh ra ở thôn Muối, xã Lan Mẫu, một vùng quê của tỉnh 
Bắc Giang. Không giống người anh song sinh và bao bạn nhỏ khác, em 
không có đôi tay.
 Có lần em hỏi mẹ: "Bao giờ tay con sẽ mọc?". Mẹ ôm Tiến Anh vào 
lòng, nói về điểm đặc biệt trên cơ thể em. Cậu bé im lặng, hiểu rằng mình 
sẽ phải cố gắng nhiều hơn. Được mẹ động viên, Tiến Anh bắt đầu tập làm 
mọi việc. Em cũng tập viết bằng đôi chân của mình.
 Tiến Anh trở thành một học sinh xuất sắc của lớp 3A. Cậu say mê tập 
vẽ và ước mơ trở thành hoạ sĩ. Cũng từ đôi chân kì diệu ấy, sắc màu lấp 
lánh được thắp lên trong tranh. Tiến Anh đạt giải Triển vọng cuộc thi vẽ 
tranh thiếu nhi Ca-thay lần thứ 10, khu vực Hà Nội, chủ đề Em vẽ ước 
mơ của em."
 (Theo Thy Lan)
 A. Tiến Anh ước mơ được làm bác sĩ.
 B. Tiến Anh ước mơ được đi học.
 C. Tiến Anh ước mơ trở thành hoạ sĩ.
 D. Tiến Anh ước mơ viết được bằng đôi chân.
Câu 52. Giải câu đố:
 Để nguyên - giữa đầu và mình 
 Đổi sang dấu ngã sẽ thành bữa ngon.
 Từ để nguyên là từ gì ?
A. cỗ B. cổ C. vai D. tay
Câu 53. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
 A. giặt dũ B. rặt giũ C. giặt rũ
 D. giặt giũ
Câu 54. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ muốn xây nhà ở đâu?
 "Xén tóc thuê cây ổi 
 Mở cửa hiệu thời trang
 13 *
Câu 65. Câu nào sau đây thuộc câu kiểu “Ai thế nào”? 
A.Mẹ em là bác sĩ.
B. Bố đang làm việc trong phòng
C. Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân.
D. Mưa là nước mắt của bầu trời.
Câu 66. Thành ngữ nào sau đây không nói về quê hương? 
A.Chôn rau cắt rốn B. Non xanh nước biếc
C. Non sông gấm vóc D. Thức khuya dậy sớm
Câu 67. Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ sự vật?
A. phấn hoa, phấn đấu, phấn khích B. bàn ghế, bàn cãi, 
bàn phím
C. hoa hồng, hoa sen, hoa cúc D. nhiệt kế, nhiệt liệt, 
nhiệt tình
Câu 68. Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm?
A. Bầu trời đêm lung linh, huyền ảo như một tấm thảm nhung.
B. Cuối chiều, mấy bác nông dân vác cày trở về làng.
C. Trên sông, mấy bác chài đang gỡ mẻ lưới cuối cùng.
D. Những đêm hè, trẻ con trong xóm rủ nhau chơi trốn tìm.
Câu 69. Những câu thơ dưới đây gợi nhắc đến địa danh nào?
 Nơi đây thơm ngát hương hoa
 Quê hương Bác đó hiền hoà miền Trung.
A. Phủ Chủ tịch B. Lăng Bác C. Làng Sen D. Chiến khu Việt Bắc
Câu 70. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
A. Mẹ hay làm bánh cho cả gia đình. B. Bố hay đưa em đi 
chơi công viên.
C. Đó là một cuốn sách hay và ý nghĩa. D. Bạn thích chơi đá 
bóng hay đá cầu.
Câu 71. Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước khoáng. B. Tốt gỗ hơn tốt nước non.
C. Tốt gỗ hơn tốt nước nôi. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
Câu 72. Đọc đoạn văn sau và cho biết sau kì nghỉ, các bạn học sinh 
đã phát hiện ra điều gì tuyệt vời?
 "Khi quay trở lại trường sau kì nghỉ, các bạn hò reo vui sướng vì phát 
hiện ra một điều tuyệt vời. Đối diện với dãy lớp học, một căn phòng mới 
đã biến thành thư viện. Bên trong căn phòng có rất nhiều giá chất đầy 
những quyển sách đủ màu sắc. Trong phòng còn có cả bàn và ghế để các 
bạn có thể ngồi đọc ngay tại đó nữa."
 (Theo Tốt-tô-chan, cô bé bên
 cửa sổ)
A. Một căn phòng mới đã biến thành thư viện.
B. Lớp học có thêm nhiều bàn ghế mới.
C. Sân trường có thêm rất nhiều cây xanh.
D. Lớp học được xây dựng rộng và khang trang hơn.
 15

File đính kèm:

  • docxde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_vong_so_khao_vong_5_nam.docx