Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 vòng thi hội - Vòng 7 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 vòng thi hội - Vòng 7 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 vòng thi hội - Vòng 7 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 7 NĂM 2023-2024 Phần 1. Trâu vàng uyên bác Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống Câu 1: Cha Mẹ Sinh Trời Sinh Tính Câu 2: Cũ Người ta Câu 3: Mất Lòng Trước, được Lòng sau Câu 4: yêu Nước Nòi Câu 5: Thương Người Như Thể thương Câu 6: Tôn Trật tự Câu 7: Mưa Dầm thấm Câu 8: Con Sâu Làm Rầu Nồi Câu 9: Chung Đấu cật Câu 10: Chớ Thấy Sóng Cả Mà Rã chèo Câu 11: Đứng núi này núi nọ Câu 12: Ẩn nói lớn Câu 13: Góp gió thành bão Câu 14: Một điều nhịn chín điều Câu 15: Con :ó như nhà có nóc Câu 16: Thức dậy sớm Câu 17: Mưa thấm lâu Câu 18: Cha nào nấy Câu 19: Nhìn trông rộng Câu 20: Câu 40: Ăn vóc hay Câu 41. Bán anh em mua láng giềng gần Câu 42: Kiến tha cũng đầy tô Câu 43: Tiên học hậu học văn Câu 44: Chị em nâng Câu 45: Ẩn quả kẻ trông cây Câu 46: Có công mài săt có ngày nên Câu 47: Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon Câu 48: Con hon cha nhà có phúc Câu 49: Gần mực thì đen, gần đèn thì Câu 50: Ăn vóc hay Câu 51. t ốt ụng Câu 52: k iên ường Câu 53: Một giọt máu đào hơn nước lã Câu 54: đ ồng ương Câu 55: Muôn dòng đổ biên sâu Câu 56: k ính ọng Câu 57: Tháp Mười nhất bông sen. Câu 58: c ánh ồng Câu 59: Mẹ vê năng mới Câu 60: Câu 81: t tr ọng Câu 82. Con hiền thảo Câu 83: Người khôn ăn dịu dàng dễ nghe. Câu 84: Khăn quàng đỏ tươi Câu 85: Tiếng trường gióng giả. Câu 86: Trăng sáng bầu trời. Câu 87: Em vê đọc sách Câu 88: Mẹ là ngọn gió của suôt đời Câu 89: Công cha như Thái Sơn Câu 90: Mẹ về như mới Câu 91: Mắt hiền sáng tựa sao Câu 92. Nghĩa mẹ nước trong nguồn chảy ra Câu 93. tr ăng uyêt Câu 94: Việt Nam đất nước ơi Câu 95. gi____________ ang ơn Câu 96. Gió cành trúc la đà Câu 97. t ương ai Câu 98. đ ồng ảm Câu 99: Ở bầu thì tròn, ống thì dài. Câu 100. <y ơ chọn nơi chọn bạn Câu 8: Đáp án nào dưới đây là tục ngữ? A.Cây có gốc, người có quê. B.Chim có tổ, người có tông. C.Chim có tổ, người có quê. D.Cây có tông, người có gốc. Câu 9: Từ nào dưới đây có nghĩa là "trơ trọi giữa khoảng trống rộng, không biết bấu víu vào đâu"? A.chơivơi B.lơ thơ C.chơibời D.trơ tráo Câu 10: Giải câu đố sau: Anh hùng quê ờ Nghệ An Đặt bom diệt Pháp gian nan vô cùng Giặc đuổi nhưng vẫn ung dung Gieo mình cảm tử xuống dòng Châu Giang. Người anh hùng đó là ai? A.TÔ Vĩnh Diện B.CÙ Chính Lan C.Lê Hồng Phong D.Phạm Hồng Thái Câu 11: Đáp án nào gồm các từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau? "Chiều buông xuống. Rừng bồng trờ nên âm u. Loáng một cái, mây sám ào ạt phủ kín bầu trời. Chớp nhoang nhoáng phía xa. Dòng suối ban sáng hiền lành là thế, giờ sầm mặt lại, giéo 0 0 chông thật dữ tợn." (Theo Nguyền Hữu Lập) A.xuống, sáng, giéo B.giéo, chông, sám C.chớp, chông, sầm D.sám, sầm, dữ tợn Câu 12: Đàn kiến trong đoạn văn dưới đây hiện lên như thế nào? "Trong lúc đàn kiến chăm chỉ suốt mùa hè đê tích trữ đồ ăn thì châu chấu lại mải mê chơi đùa. Thế rồi, khi mùa đông sang, đàn kiến no đủ trong hang ấm áp còn châu chấu đói lả và rét run. Đàn kiến thấy vậy đã cứu đói và cưu mang châu chấu suốt mùa đông. Lúc này, châu chấu mới hiêu được vì sao kiến lại làm việc chăm chỉ suốt mùa hè như vậy. Tất cả đê chuẩn bị cho một mùa đông rét buốt khó kiểm thức ăn." (Theo truyện ngụ ngôn "Kiến và châu chấu") A. Đàn kiến làm việc chăm chỉ nhưng vẫn còn nhút nhát. B. Đàn kiến làm việc chăm chỉ, liều lình và ích kỉ. C. Đàn kiến làm việc chăm chỉ, có kể hoạch và tốt bụng. D. Đàn kiến làm việc chăm chí, dũng cảm và nghiêm khắc. Câu 13: Những câu nào sau đây là câu kiêu "Ai làm gì?"? (1) Mùa xuân đến, chim hoạ mi hót líu lo trên cành. (2) Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. (3) Trời sắp mưa, các loài vật trong rừng chạy đi tìm nơi an nấp. (4) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. A.Câu (1) và (4) B.Câu (1) và (3) C.Câu (2) và (4) D.Câu (2) và (3)Câu 14: Thành ngữ nào dưới đấy thích C. mênh mông, mày mò, múa may D. vi vu, vấp váp, vướng víu Câu 19. Nhóm tử nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. giao lưu, hàng rào, giây phút b. dư đã, day dứt, run rẩy Câu 20. Các từ được gạch chân trong đoạn thơ dưới đây thuộc nhóm từ nào? "Gió sắc tựa gươm mài đá núi Rét như dùi nhọn chích cành cây Chùa xa chuông giuc người nhanh bước Trẻ dẳt trâu về tiếng sáo bay." (Hồ Chí Minh) a. từ chỉ sự vật b. từ chỉ hoạt động c. từ chi đặc diêm d. từ chỉ tính chất Câu 21. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh? a. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh) b. Những ngôi sao thức ngoài kia Chang bằng mẹ đã thức vì chúng con. (Trần Quốc Minh) c. Biên xanh xanh cả bề sâu Cây rong xanh tựa bụi trầu ngọn khoai. (Nguyền Khoa Điềm) d. Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. (Trần Đăng Khoa) Câu 22. Những từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong nhóm từ chỉ a. các môn nghệ thuật?văn học, hội họa b. ảo thuật, đạo diễn c. khiêu vũ, diễn viên d. nhiếp ảnh, ca sĩ Câu 23. Những vị trí nào thích hợp để đặt dấu phẩy trong đoạn văn sau? a. câu (1) và (2) b. câu (3) và (4) c. câu (2) và (3) d. câu (1) và (4) Câu 29. Nhóm từ nào sau đấy gồm các từ chỉ sự vật? a. mưa nắng, cỏ cây, tươi mát b. cây cối, núi non, rung rinh c. bầu trời, ngôi sao, nhà cửa d. đám mây, quê quán, ăn uống Câu 30. Tiếng "sáng" có thê ghép với những tiếng nào sau đây đê tạo thành từ có nghĩa? a. vị, quân, dạ b. giá, bình, học c. tạo, tác, chế d. công, tình, hình Câu 31. Cấu nào sau đây có từ viết sai chính tả? a. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. b. Những ngày có gió heo may dù nắng giữa trưa cũng chỉ dìu dịu, đủ cho ta mặc một chiếc áo mỏng vẫn thấy dề chịu. c. Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. d. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc sơn. Câu 32. Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu câu? a. Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau luỳ tre làng! b. Trăng óng, ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. c. Trong đầm, những bông hoa sen đua nhau nở rộ? d. Trời hôm nay đẹp quá! Câu 40: Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa? a. Rùa con đi chợ đầu xuân. b. Chợ đông hoa trái bộn bề. c. Rùa mua hạt giống đem về trồng gieo. d. Mẹ khen cái chú rùa xinh Câu 41: Câu nào sau đây có hình ảnh so sánh? a. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. b. Làng quê em đã vào giấc ngủ. c. vầng trăng thao thức như người lính gác trong đêm. d. Buổi tối, mẹ thường kể chuyện cho em nghe. Câu 42: Em hãy tìm từ sai lồi chính tả trong đoạn thơ sau: Chú kiến bé síu Sáng nay tìm mồi Gặp được miếng bánh Của ai đánh rơi a. rơi b.síu c. sáng d. kiến Câu 43: Câu nào sau đây đặt đúng dấu chấm hỏi? a. Bác Sên già đeo trên lưng cái nhà rộng rãi? b. Cây bàng nở những chùm hoa bé nhỏ li ti? c. Em tập thê dục thường xuyên đê làm gì? d. Sáng nay, mẹ đưa em tới trường? Câu 44: Từ nào dưới đây không chỉ tên một môn thê thao? a.Bóng đá b. Bóng bàn c.Bóng rổ d. Đá bóng Câu 45: Đoạn thơ sau có bao nhiêu lỗi chính tả? “Từ lòng khe hẹp thung sa Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng Suối gặp bạn, hóa thành sông Sông gặp bạn, hóa mênh mông biên ngời. Em đi cùng suối, suối ơi a. Nên lon gặp thác, xuống đồi thấy sông.”2 b. 3 C.4 d. 5 Câu 46: Câu nào dưới đây không có hình ảnh nhân hóa? a. Mấy chú mèo đang đùa nhau trên sân. b. Cô gà mơ xòe cánh ôm trọn đàn con. d. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Câu 57: Giải câu đố sau: Giọt gì từ biên từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời Cõi tiên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần? Câu 58: Là cái gì? a. giọt nước mưa b. giọt sương c.giọt lệ d. giọt nẳng Câu 59: Từ nào viết sai chính tả trong câu sau "Trẻ em như búp chên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan." a.trẻ em b.ăn ngủ c.chên cành d.học hành Câu 60: Từ nào chỉ trạng thái trong các từ dưới đây? a. gia đình b. mệt mỏi c.ca hát d.chạy nhảy Câu 61: Câu "Mấy bạn học trò chạy quanh sân trường đùa nhau vui vẻ." thuộc kiêu câu gì? a. Ai làm gì? B.Ai thế nào? c.Ai là gì? d. Vì sao? Câu 62: Từ nào dưới đây có cùng nghĩa với từ "Tổ quốc"? a. đất nước b.dựng xây c. kiến thiết d. giữ gìn Câu 63: Từ nào còn thiểu trong câu thơ sau: Lời ru.......đá mềm Ru đêm trăng khuyết thành đêm trăng tròn." a.chân cứng b. trân cứng c.chân cứn Câu 64: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau? a. giang sơn b. kiết thiết c. non sông Câu 65: Đoạn thơ sau có bao nhiêu lồi chính tả? “Cái ngủ mày ngủ cho ngoan Đê chị trải chiếu, buôn màn cho em. Chổi ngoan mau quét sạch thềm, Hòn bi thức đợi lim rim chân tường. Đàn gà ngoan chớ ra vườn, Luống rau tay mẹ mới ươm đầu hồi. Mẹ về, chán ướt mồ hôi, Nhìn hai cái ngũ chung lời hát ru.” a. 3 b. 4 c. 1 d. 2 Câu 66: Từ nào chỉ đặc diêm trong câu sau: "A, nắng lên rồi. Mặt trời đỏ chót." a. nắng lên b. mặt trời c.đỏ chót d.đỏ Câu 67.Câu “ Cả đàn ong là một khối đoàn kết” thuộc kiêu câu gì ? a. Ai làm gì ? b. Ai thế nào? C.Ai là gì ? d.Cái gì là gì?
File đính kèm:
de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_vong_thi_hoi_vong_7_nam.docx