Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS - Sở GD&ĐT Quảng Nam
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS - Sở GD&ĐT Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi Tin học THCS - Sở GD&ĐT Quảng Nam
MỤC LỤC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIN THCS TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ THI TRANG ĐỀ SỐ 1 (Tin học trẻ, 2022-2023, Bảng B, Khối THCS, Ngày thi: 2 25/4/2023) ĐỂ SỐ 2 (Tin học 9, 2021-2022, Ngày thi: 19/4/2022) 6 ĐỂ SỐ 3 (Tin học 9, 2020-2021, Ngày thi: 10/4/2021) 9 ĐỂ SỐ 4 (Tin học 9, 2019-2020, Ngày thi: 10/6/2020) 13 ĐỂ SỐ 5 (Tin học 9, 2018-2019, Ngày thi: 04/4/2019) 17 ĐỂ SỐ 6 (Tin học 9, 2016-2017, Ngày thi: 10/4/2017) 20 ĐỂ SỐ 7 (Tin học 9, 2013-2014, Ngày thi: 08/4/2014) 23 1 3 5 Yêu cầu: Cho xâu S (với |S| là độ dài của xâu), hãy cho biết xâu S có đối xứng không? Nếu có thì ghi “YES” ngược lại thì ghi là “NO” . Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản PALIN.INP gồm: Dòng đầu tiên chứa một số nguyên dương T (T ≤ 104) là số lượng xâu S; T dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa một xâu S. Dữ liệu ra: Ghi ra tệp văn bản PALIN.OUT gồm T dòng, mỗi dòng là kết quả tương ứng với mỗi xâu S, ghi ra “YES” nếu là xâu đối xứng hoặc “NO” nếu không phải là xâu đối xứng. Ví dụ: PALIN.INP PALIN.OUT 2 YES aBa NO acba Ràng buộc: Có 60% test tương ứng 60% số điểm với |S| ≤ 255; Có 40% test còn lại tương ứng 40% số điểm với |S| ≤ 1000. Bài 3. (5.0 điểm) Đếm giá trị Hưng có người bạn thân tên Hà. Hưng đang tìm cách giải một bài toán liên quan đến số tự nhiên và cần sự giúp đỡ của Hà. Thử thách lần này là một dãy gồm N số tự nhiên bất kỳ nằm trong đoạn từ 0 tới 107. Vấn đề đặt ra của bài toán là đếm số lượng giá trị khác nhau có trong dãy số và đưa ra số lần lặp của giá trị xuất hiện nhiều nhất. Vì số lượng các số tự nhiên trong dãy số đã cho có thể lên tới 107 phần tử nên không thể đếm thủ công mà cần thuật toán để cài đặt vào máy tính và nhờ máy tính làm giúp. Ví dụ, dãy gồm 8 số: 2, 3, 1, 3, 5, 2, 2, 8 thì dãy có 5 giá trị khác nhau và số lần lặp của giá trị xuất hiện nhiều nhất trong dãy là 3. Yêu cầu: Cho một dãy A gồm N số tự nhiên. Gọi Q là số lượng giá trị khác nhau có trong dãy và P là số lần lặp của giá trị xuất hiện nhiều nhất trong dãy A. Hãy tìm Q và P. Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản COUNT.INP gồm: Dòng 1: chứa số nguyên N (1 ≤ N ≤ 107); 7 Dòng 2: chứa N số tự nhiên A1, A2,..., AN (0 ≤ Ai ≤ 10 ; iN1, và các số cách nhau ít nhất một dấu cách). Dữ liệu ra: Ghi ra tệp văn bản COUNT.OUT gồm: Dòng 1: ghi số Q; Dòng 2: ghi số P. 7 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TIN HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 04 trang) Ngày thi: 10/4/2021 Tổng quan về đề thi Tên file Thời Tên bài Dữ liệu vào Dữ liệu ra chương trình gian Bài 1: Chia quà CHIAQUA.* CHIAQUA.INP CHIAQUA.OUT 1s Bài 2: Mã số nhân viên CODE.* CODE.INP CODE.OUT 1s Bài 3: Xâu đối xứng XAUDX.* XAUDX.INP XAUDX.OUT 1s Bài 4: Ốc sên ăn rau OCSEN.* OCSEN.INP OCSEN.OUT 1s Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Free Pascal hoặc C++. Bài 1: (5 điểm) Chia quà Nhân dịp đi siêu thị cùng mẹ, Hằng đã mua M quả táo về làm quà cho hai người bạn thân là Nga và Trang. Mỗi quả táo có trọng lượng là 100g hoặc 200g. Hằng muốn chia đều M quả táo trên thành hai phần có trọng lượng bằng nhau để chia cho hai bạn vì khi mua Hằng quên kiểm tra điều này. Yêu cầu: Theo em, Hằng có thể chia M quả táo trên thành hai phần có trọng lượng bằng nhau được không? Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản CHIAQUA.INP gồm: 6 - Dòng thứ nhất là số nguyên M (1 ≤ M ≤ 10 ); - Dòng thứ hai gồm M số nguyên a1, a2, , aM là trọng lượng của các quả táo mà Hằng đã mua và mỗi số nguyên ai cách nhau một khoảng trắng (dữ liệu vào đảm bảo chỉ có hai trường hợp ai = 100 hoặc ai = 200). Dữ liệu ra: Ghi ra tệp văn bản CHIAQUA.OUT Nếu Hằng có thể chia được thì thông báo là YES, còn nếu không chia được thì thông báo là NO. 9 Bài 3: (5 điểm) Xâu đối xứng Cho một xâu ST (độ dài không quá 2x103 kí tự ) chứa ít nhất một chữ cái in hoa (‘A’ ‘Z’) hoặc một chữ cái thường (‘a’ ‘z’) hoặc chữ số (‘0’...‘9’). Yêu cầu: Hãy tìm độ dài của xâu con đối xứng dài nhất. Một xâu được gọi là đối xứng nếu nó không có ít hơn một kí tự và nếu đọc từ trái sang phải hay từ phải sang trái đều giống nhau. Ví dụ: ‘B’; ‘TOT’; ‘BAILIAB’ là các xâu đối xứng. ‘HOCBAI’ là xâu không đối xứng. Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản XAUDX.INP gồm một xâu ST. Dữ liệu ra: Ghi ra tệp văn bản XAUDX.OUT gồm một số duy nhất là độ dài của xâu con đối xứng dài nhất. Ví dụ: XAUDX.INP XAUDX.OUT ABFGHIKLMLKIHGH 11 Ràng buộc: Với N là độ dài của xâu ST Sub1: Có 60% test tương ứng 60% số điểm của bài với N < 255; Sub2: Có 40% test khác tương ứng 40% số điểm còn lại của bài với N ≤ 2x103. Bài 4: (5 điểm) Ốc sên ăn rau Một khu vườn hình chữ nhật có kích thước NxM (N dòng, M cột). Ta đánh số các dòng từ 1 đến N theo chiều từ trên xuống dưới và các cột từ 1 đến M theo chiều từ trái sang phải để chia khu vườn thành các ô. Trong các ô đó, ngoài những ô là đất để người nông dân trồng rau vẫn có những ô là đá không thể trồng rau được. Một chú ốc sên xuất phát tại ô (x, y) (x là vị trí dòng, y là vị trí cột). Nếu ô xuất phát là đất, chú ốc sên có thể di chuyển sang 4 ô kề cạnh với ô đó (bên trái, bên phải, bên trên, bên dưới) và đương nhiên không thể di chuyển vào ô đá được. Trường hợp ô xuất phát là đá thì chú ốc sên không thể di chuyển đến ô nào khác. Yêu cầu: Hãy tính xem chú ốc sên có thể di chuyển đến nhiều nhất là bao nhiêu ô để ăn rau? Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản OCSEN.INP gồm: - Dòng thứ nhất gồm 4 số nguyên N, M, X, Y (mỗi số cách nhau một khoảng trắng) (1 ≤ X ≤ N ≤ 2000, 1 ≤ Y ≤ M ≤ 2000); - Trong N dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm M số nguyên 0 hoặc 1 (mỗi số cách nhau một khoảng trắng). Số 0 nghĩa là ô trồng rau, số 1 nghĩa là ô đá. 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2019-2020 Môn thi : TIN HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 10/6/2020 (Đề thi gồm 04 trang) Tổng quan về đề thi Tên bài Tên file Dữ liệu vào Dữ liệu ra chương trình Bài 1 : Trực nhật TN.* TN.INP TN.OUT Bài 2 : Diện tích hình chữ nhật HCN.* HCN.INP HCN.OUT Bài 3 : Xin chào XINCHAO.* XINCHAO.INP XINCHAO.OUT Bài 4 : Mua quà lưu niệm MUAQUA.* MUAQUA.INP MUAQUA.OUT Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Free Pascal hoặc C++. Bài 1. Trực nhật (5 điểm) An và Bình là đôi bạn thân học chung lớp. Trong lớp học thì tất cả các bạn đều phải trực nhật và cứ sau một số x ngày nhất định thì bạn đó mới phải trực nhật lại. Biết rằng, ban đầu An và Bình đều trực nhật ngày đầu tiên, và 2 bạn muốn biết sau bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại trực nhật chung với nhau và khi đó mỗi bạn đã trực nhật bao nhiêu lần. Yêu cầu: Em hãy lập trình để trả lời câu hỏi của An và Bình nhé. Dữ liệu vào: đọc từ file TN.INP gồm: 9 - 1 dòng chứa 2 số nguyên x1, x2 (2 ≤ x1, x2 ≤ 10 ) lần lượt là số ngày mà sau đó An và Bình mới phải trực nhật lại; Dữ liệu ra: ghi ra file TN.OUT gồm: - Dòng đầu tiên ghi ra số ngày An và Bình cùng nhau trực nhật lại; - Dòng thứ 2 chứa 2 số lần lượt là số lần một bạn đã trực nhật cho tới lúc 2 bạn cùng trực nhật. Ví dụ: TN.INP TN.OUT 6 4 12 2 3 13 Yêu cầu: Cho từ khóa Key và N câu chào, em hãy xác định xem câu chào nào được chấp nhận? Dữ liệu vào: Đọc từ file XINCHAO.INP gồm: - Dòng thứ nhất chứa số nguyên dương N (N ≤ 100) - Dòng thứ hai chứa từ khóa Key (có độ dài ≤ 104) - N dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa xâu chữ cái mà Bình định gõ (có độ dài ≤ 106). Dữ liệu ra: Ghi ra file XINCHAO.OUT gồm: N dòng, mỗi dòng tương ứng với câu chào, câu chào được đồng ý thì xuất "YES", nếu không đồng ý thì xuất "NO" (viết hoa và không chứa dấu ngoặc kép). Ví dụ: XINCHAO.INP XINCHAO.OUT 4 hello ahhellllloou YES hlelo NO helhcludoo YES HelhcLudoo NO Ràng buộc: Có 60% số test ứng với 60% số điểm có xâu chữ cái ≤ 104; Có 40% số test còn lại ứng với 40% số điểm có có xâu chữ cái 휖 (104, 106]. Bài 4: Mua quà lưu niệm (5 điểm) An là một học sinh tham dự cuộc thi Học sinh giỏi lớp 9. Sau khi thi xong, An cùng các bạn được nhà trường đưa đi tham quan nhiều danh lam thắng cảnh và cửa hàng lưu niệm tại thành phố Tam Kỳ. An muốn mua quà lưu niệm tặng các bạn thân ở nhà. Khi đến một cửa hàng lưu niệm ở trung tâm thành phố, An được chủ cửa hàng giới 5 thiệu giá của n (3≤ n ≤ 10 ) món quà, món quà thứ i (1 ≤ i ≤ n) có giá tiền là ai ( 1≤ 4 ai ≤10 ). An muốn chọn mua m (1 ≤ m ≤ n) món quà sao cho chênh lệch giá tiền giữa món quà có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là ít nhất có thể. Yêu cầu: Em hãy lập trình giúp An mua các món quà tặng thỏa mãn yêu cầu. Dữ liệu vào: Đọc từ file MUAQUA.INP, gồm 02 dòng: - Dòng 1: ghi hai số nguyên m và n, cách nhau bởi dấu cách; - Dòng 2: ghi n số nguyên a1, a2, ,an và đặt cách nhau bởi dấu cách. 15
File đính kèm:
- tong_hop_de_thi_hoc_sinh_gioi_tin_hoc_thcs_so_gddt_quang_nam.pdf